Với tấm HCV ở môn bơi nghệ thuật, đoàn thể thao Trung Quốc khép lại ASIAD 19 với 201 HCV, 111 HCB và 71 HCĐ.
Không chỉ dẫn đầu toàn đoàn, chủ nhà Á vận hội Hàng Châu lập kỷ lục mới về số HCV giành được tại một kỳ Á vận hội, nhiều hơn kỷ lục cũ mà chính họ thiết lập nên tại Quảng Châu 2010 đúng 1 HCV.
Đoàn thể thao Việt Nam xếp thứ 21 chung cuộc với 3 HCV, 5 HCB và 19 HCĐ.
Với 12 HCV giành được, Thái Lan là đoàn duy nhất ở khu vực ASEAN góp mặt trong top 10 trên bảng tổng sắp huy chương.
Nguyễn Thảo Nguyên (Email: [email protected] cho rằng: "Bộ TNMT cần chỉ đạo tập trung xử lý quyết liệt các rác thải công nghiệp từ các nhà máy gây ô nhiễm trong toàn quốc, trong đó có những nhà máy gây ô nhiễm rất nghiêm trọng vẫn không được xử lý. Các địa phương có nhà máy xả thải gây ô nhiễm mà không phát hiện ra thì cán bộ phụ trách mảng này cần thôi việc mà không cần nói gì nhiều. Cần quyết tâm từ những cán bộ được giao nhiệm vụ, còn vấn đề rác thải sinh hoạt nên tuyên truyền vận động nhân dân để họ nâng cao ý thức thay vì đưa ra các biện pháp quyết liệt đáng lẽ áp dụng cho doanh nghiệp thì lại áp dụng cho nhân dân chưa khả thi lúc này".
![]() |
Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Người nào sản sinh ra nhiều chất thải rắn sinh hoạt, người đó phải chi trả nhiều hơn |
Đồng tình với bài viết. Bang Nguyen ([email protected]) nêu quan điểm: "Tác giả phân tích quá chi tiết, kỹ lưỡng về vấn đề rác thải. Theo tôi nhìn nhận thì có nhiều thứ lộ cộ như nhau cả thôi, chỉ khi nào đi sâu vào phân tích mới thấy được chi tiết. Hàng ngày thì có giao thông, giáo dục, y tế là chúng ta thường xuyên tiếp xúc nên nhìn thấy hết những thứ bất cập. Nay khi bàn đến rác thì cũng thấy ngay. Quan trọng nhất là phải tạo nên 1 lứa người Việt Nam mới, có lòng tự trọng cao, rồi tiếp đó mới có thể tiến tới xây dựng một xã hội văn minh được. Theo tôi, bài viết của anh Trung Trực có giá trị để Bộ TNMT tham khảo, nghiên cứu. Tác giả rất tâm huyết và nghiêm túc vì môi trường Việt Nam. Nếu Bộ TNMT có sự trao đổi bàn luận với anh Trực để cùng tìm giải pháp cho vấn đề Môi trường Việt Nam thì tốt".
Nhiều ý kiến góp ý nêu ra những bất cập về đề xuất thu tiền rác theo cân. Mỗi lần ra đổ rác lại phải đợi nhau cân xong rồi mới được về, trước đổ rác mất 10 giây thì giờ mất 30 phút đến 1 giờ vì đợi nhau và đợi nhân viên thu gom ghi sổ. Có người còn đưa ra ý kiến cho rằng vấn đề rác thải nhà nước cũng đã nhiều lần có giải pháp. Đề án thùng rác thông minh đã triển khai mấy năm, tiện ích đâu không thấy chỉ thấy dân mang rác vứt bừa bãi và cả dãy thùng rác bẩn, xấu và mùi bốc lên khắp phố.
Thậm chí có ý kiến còn phàn nàn rằng: "Sao cứ bàn luận nhiều làm gì khi chỉ yêu cầu công ty vệ sinh môi trường vào các ngõ ngách khu phố thu gom rác đúng giờ do chính họ đưa ra còn không thực hiện được thì nói chi đến việc cân rác!"
Có bạn đọc còn phân tích: "Mọi sự thay đổi đều có sự phản kháng, Mọi sự phản kháng cuối cùng đều đi đến hướng tốt hơn!". Tại sao Tây làm được mà Ta sợ không làm được? những nước đó người ta cũng mất 5 - 10 năm theo lộ trình phù hợp. Nếu bắt đầu từ bây giờ thì 10 năm nữa, 20 năm nữa làm thì vẫn có sự phản kháng tương tự. Tôi ủng hộ ý tưởng của Bộ TNMT!" (Duy Hoang - [email protected])
Bạn đọc Thiện ( [email protected]) đưa ra giải pháp: "Tôi đã làm bên nhà máy xi măng, hãy đưa rác về nhà máy xi măng đốt, không cần qua phân loại, thiết kế băng chuyền chạy thẳng vào tháp trao đổi nhiệt, rác sẽ được đốt sạch không ảnh hưởng quá trình vận hành, môi trường, chất lượng xi măng. Mong cơ quan nghe ý kiến của tôi để rác được hết".
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Tranh luận xoay quanh vấn đề 'cân rác'2. Nhìn tổng quan U19 Việt Nam không đáng thua, nhưng “cắt” trận đấu ra nhiều mảnh thì thầy trò HLV Đinh Thế Nam nhận thất bại là điều khó bàn cãi.
U19 Việt Nam chỉ hay và sắc sảo hơn trong các miếng đánh của mình sau khi bị dẫn bàn trước, còn lại trước đó hầu như không quá nguy hiểm hoặc tự mắc lỗi ở những tình huống xử lý cuối cùng.
Nhiều người có thể tiếc nuối với số cơ hội, cú dứt điểm được tạo ra hay pha đưa bóng dội cột dọc trong hiệp 2… nhưng tựu trung lại đây là bài toán cũ mà HLV Đinh Thế Nam chưa thể giải: Hiệu quả của hàng công.
Bài toán hàng công chưa thể giải, những bàn thua đầu tiên hay thứ hai cũng đến từ yếu kém ở hàng phòng ngự vốn cũng được “gọi tên” sau vòng bảng.
Phung phí và không thể tận dụng được cơ hội tạo ra, U19 Việt Nam phải nhận thất bại gần như không thể khác bởi U19 Malaysia tỏ ra biết mình, biết người cũng như hiệu quả hơn trong các pha dứt điểm vốn chỉ bằng 1/3 so với đội bóng của HLV Đinh Thế Nam.
3. Việc U19 Việt Nam không thể lấy vé vào chơi trận chung kết giải U19 Đông Nam Á đương nhiên là rất đáng buồn nhưng cũng chẳng quá phải tiếc nuối hay hụt hẫng vì những điều đã nói ở trên.
Rõ ràng các học trò của HLV Đinh Thế Nam đã cháy hết mình ở trận bán kết và cả chặng đường trước đó. Cứ nhìn cách mà U19 Việt Nam miệt mài chơi bóng không buông xuôi khi tỉ số đã cách biệt 3 bàn thì đáng mừng hơn đáng buồn.
Thêm nữa, thành tích đương nhiên quan trọng, nhưng không phải là tất cả ở một giải đấu trẻ, điều lớn lao hướng đến vẫn nằm ở câu chuyện các cầu thủ U19 Việt Nam thể hiện, học và trưởng thành thế nào sau thất bại vừa qua.
Và những gì đã trải qua vẫn mang đến những hy vọng chẳng phải là ít nếu biết rằng U19 Việt Nam thực tế chưa đủ quân số tốt nhất lẫn thời gian chuẩn bị cho giải U19 Đông Nam Á đang diễn ra.
Tất cả vẫn ở phía trước, U19 Việt Nam sẽ tốt và khác biệt hơn tại vòng loại U20 châu Á 2023 vào tháng 9 tới.
Video U19 Việt Nam 0-3 U19 Malaysia (Nguồn FPT Play):
" alt=""/>U19 Việt Nam thua đậm U19 Malaysia tiếc với bài toán chưa lời giải